Bài đăng

Nên và không nên ăn gì khi tê chân tay

Hình ảnh
Khi người mắc bệnh hấp thu nhiều thức ăn giàu axit sẽ khiến bị tiêu hao đi các nguyên tố magie và canxi từ đó dẫn tới tình trạng mệt mỏi, mất tập trung và dễ mắc các bệnh đường ruột, táo bón, sâu răng, thiếu máu, đau nhức cơ thể…. Người bị đau mỏi chân tay cần tránh những thực phẩm sau Thực phẩm có tính axit: Chanh, dứa, mơ, ô mai,… Tính axit là những thực phẩm có vị chua thông thường cùng với các chất như clo, lưu huỳnh, hoặc axit hữu cơ không biến đổi chất được. Đồ ăn mặn cũng khiến lượng canxi trong cơ thể bị giảm đi đáng kể từ đó gây nên nguy cơ rối loạn caxi, loãng xương. Người mắc chứng tê mỏi chân tay nên ăn thực phẩm gì? Nên và không nên ăn gì khi tê chân tay  Người hay bị tê mỏi chân tay nên ăn những thực phẩm giàu kiềm như chuối, nho, rau cải, dưa chuột, sữa bò, đậu, rong biển,… Dưỡng chất có vitamin D, K như cá, lòng đỏ trứng, chất béo của sữa, rau cả, ngũ cốc, bắp cải,… Các loại rau xanh, mầm,… Sữa: Trong sữa luôn có lượng canxi

Chữa đau gót chân bằng bài thuốc đơn giản

Hình ảnh
Những bài thuốc sau đây chỉ mang tính chất tham khảo và có tác dụng tạm thời. Nếu tình trạng đau gót chân kéo dài bạn cần đến các cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời. Đậu phụ lượng vừa đủ. Cho đậu phụ vào nồi hấp cách thủy thật nóng rồi đổ ra chậu, lúc đầu đặt hờ bàn chân ở phía trên để xông hơi, chờ đậu phụ nguội bớt thì hạ chân xuống đặt lên trên đậu phụ để chườm. Khi đậu phụ nguội thì lại lấy ra hấp nóng và chườm tiếp, cứ như vậy lặp đi lặp lại từ 3 – 5 lần Rễ cây cà (cà pháo, cà tím, cà bát… đều được) lượng vừa đủ, sắc lấy nước đặc ngâm chân hàng ngày trong 40 đến 60 phút, mỗi ngày có thể ngâm một đến hai lần. Xương rồng gai một đoạn, loại bỏ hết gai, dùng dao tách làm hai mảnh. Buổi tối, trước khi đi ngủ, rửa sạch chân, lau khô rồi lấy miếng xương rồng đắp trùm lên chỗ đau ở gót chân, dùng vải băng buộc chặt, cố định trong 12 giờ trở lên, ngày hôm sau thay miếng xương rồng khác, làm liên tục như vậy trong 7 ngày. Chữa đau gót chân bằng bài thu

Phương pháp mới chữa thoát vị đĩa đệm

Hình ảnh
Phương pháp phẫu thuật với người bị thoát vị đĩa đệm nặng để giải ép thần kinh có thể gây nhiều biến chứng, khiến người bệnh tái đau hoặc yếu cột sống. Theo phân tích của các bác sĩ, kỹ thuật mổ hở khiến cột sống người bệnh kém bền vững, cơn đau sau mổ có thể tăng nặng hơn.  Đĩa đệm là cấu trúc nằm giữa 2 đốt sống, được cấu tạo từ các vòng xơ dày, bên trong có nhân nhầy có tính đàn hồi. Tác dụng của đĩa đệm nhằm giảm xóc, bảo vệ cột sống. Khi có lực tác động mạnh vào cột sống, vòng xơ bao quanh bị rách, nhân nhầy thoát ra ngoài gây hiện tượng thoát vị đĩa đệm. Cột sống cổ, cột sống thắt lưng là hai vị trí thường gặp thoát vị đĩa đệm. Việc giải ép thần kinh kết hợp nẹp vít vào cột sống làm hạn chế khả năng vận động vùng thắt lưng, đồng thời khiến người bệnh lo lắng, căng thẳng khi có dị vật trong cơ thể. Chữa thoát vị đĩa đệm bằng dụng cụ silicon liên bản sống mang lại hiệu quả vượt trội cho người bệnh đồng thời khắc phục những nhược điểm trên. Dụng cụ Intraspine, sử dụng vậ

Bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi là gì ?

Hình ảnh
Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi thuộc nhóm bệnh hoại tử xương, còn được gọi là hoại tử chỏm xương đùi, hoại tử vô mạch, hoại tử do thiếu máu cục bộ, viêm tách xương sụn Bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi xảy ra khi sự cung cấp máu cho xương bị tổn thương. Hay nói cách khác, máu cung cấp để nuôi dưỡng chỏm xương đùi bị thiếu và giảm đi, khiến cho các tế bào xương và tủy xương bị hoại tử. Tình trạng hoại tử này xảy ra là do thiếu máu nuôi dưỡng, không phải do vi khuẩn nên gọi là hoại tử vô khuẩn. Hoại tử xảy ra ở chỏm xương đùi nên có tên gọi đầy đủ là hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi. Vùng bị hoại tử lúc đầu sẽ bị thưa xương, khuyết xương, lâu dần càng trở nên suy yếu, xương trở nên mất cân đối khiến mặt sụn bị phá, dẫn đến gãy xương dưới sụn, xẹp chỏm xương đùi và gây thoái hóa khớp. Nguyên nhân gây bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi • Bệnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi thường là do tự phát, chiếm một 50% tỉ lệ các ca bệnh. Tuy nhiên, một số nguyên nhân

Trị thấp khớp cấp bằng thuốc nam

Hình ảnh
Triệu chứng của bệnh hay phát bệnh đột ngột sưng tấy nóng đỏ, đau nhức dữ dội hoặc phát sốt hoặc có khát nước, buồn bực khó chịu, rêu lưỡi nhờn mỏng, mạch phù sác hoặc khẩn. Phép chữa: Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thanh nhiệt. Bài thuốc: Rễ gối hạc 16g, lá đơn mặt trời 12g, đơn tướng quân 12g, lá bạc thau (sao) 12g, dây kim ngân 10g, ké đầu ngựa 16g, lá thông 8g. Cách thêm bớt: Nhận thấy phong nhiều, thêm: vòi voi 16g, kinh giới 12g. Nhận thấy hàn nhiều, thêm: tỳ giải 16g, thổ phục linh 16g. Cách dùng: Cho vào 600ml nước, sắc lấy 200ml lọc trong, chia làm 3 lần uống, trước khi ăn. Rễ gối hạc trị thấp khớp thuốc nam Thấp khớp mạn tính Bệnh thấp khớp là một khái niệm khá chung chung. Đặc biệt là trong dân gian, mọi chứng đau khớp đều gọi là thấp khớp. Thấp khớp mạn tính do nhiều nguyên nhân như: Trị thấp khớp cấp bằng thuốc nam - Gen (truyền từ bố mẹ sang con). - Môi trường. - Hoocmon. Thấp khớp ( https://vi.wikipedia.o

Bệnh viêm khớp dạng thấp ở nữ giới

Hình ảnh
Tỷ lệ mắc bệnh này chiếm khoảng từ 0,3% - 0,5% dân số, trong đó 80% là nữ giới. Mọi lứa tuổi đều có thể bị viêm khớp dạng thập nhưng tuổi mắc bệnh cao nhất thường từ 30 - 60 tuổi. Theo thống kê mỗi năm, cứ 100.000 người dân thì có khoảng 25-30 người mắc căn bệnh này, khoảng 50% trong số đó bị ảnh hưởng chức năng nặng nề và giảm tuổi thọ. Nguyên nhân và dấu hiệu bệnh viêm khớp dạng thấp ở nữ giới Nguyên nhân sinh bệnh có rất nhiều. Có thể do: - Nhiễm khuẩn: Mycobacteria, Mycoplasma, vi khuẩn đường ruột, virus (Retrovirus, Epstein_Barr virus ...) - Rối loạn nội tiết - Rối loạn hệ thống miễn dịch - Yếu tố di truyền - Chấn thương, mổ xẻ - Stress, sang chấn tâm lý - Bất thường về dinh dưỡng và chế độ ăn uống Triệu chứng lâm sàng thường biểu hiện các khớp bàn tay, cổ tay, khớp bàn chân, khớp ngón chân thường bị sưng, đau kéo dài và đối xứng nhau. Bệnh viêm khớp dạng thấp ở nữ giới Bên cạnh các triệu chứng lâm sàng thì cũng cần làm

Làm thế nào khi bị gai khớp gối

Hình ảnh
Có thể nói nguyên nhân chính gây ra bệnh gai khớp gối chính là do sự thoái hóa của sụn khớp. Sụn khớp bị thoái hóa do nhiều yếu tố: Tuổi tác: Từ 30 tuổi trở đi các dịch khớp không còn nhiều như trước dẫn đến tình trạng khô khớp , sụn khớp của chúng ta cũng bắt đầu thoái hóa dần và diễn tiến rất âm thầm chúng ta không thể biết được. Phụ nữ mang thai, nuôi con, người béo phì, tiểu đường, buồng trứng “lên lão”, hormone suy giảm… đều là yếu tố thúc đẩy sụn khớp thoái hóa nhanh hơn. Khi sụn khớp gối bị ăn mòn và trở lên lởm chởm thì cơ thể sẽ phục hồi nó bằng cách đắp vá canxi vào những chỗ đó. Tuy nhiên vì thành phần cấu tạo nên sụn không phải là canxi cho nên canxi chỉ còn cách đọng lại bên ngoài tạo thành những mỏm lởm chởm mà người ta gọi là gai xương. Phòng và chữa trị gai khớp gối như thế nào? Làm thế nào khi bị gai khớp gối Có nhiều cách để chữa trị bệnh gai khớp gối hiện nay như dùng thuốc giảm đau, vật lý trị liệu (xoa bóp, chườm nóng,…), tiêm thuốc v